Lý do thất bại khi kinh doanh ngành ăn uống

Bật mí chi tiết những lý do chính gây thất bại khi kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống


Thị trường F&B luôn là một thị trường tiềm năng hấp dẫn ở Việt Nam với hơn 500.000 đơn vị cung cấp dịch vụ ăn uống, từ cửa hàng nhỏ, nhà hàng thức ăn nhanh, tiệm cà phê, quầy bar cho đến những nhà hàng lớn được đầu tư, phát triển bài bản với tốc độ tăng trưởng cao.

Tuy nhiên không phải bất cứ ai khởi nghiệp cũng có thể thành công trong lĩnh vực F&B, mà những lý do mà bài viết dưới đây đề cập đến là điển hình.

 

Kinh doanh ăn uống thất bại do thiếu thông tin về thị trường

Nghiên cứu thị trường là một chi phí mà rất nhiều thương hiệu cắt giảm nhằm tiết kiệm chi phí. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh lâu dài, nhất là khi bước này bị bỏ qua trước khi đưa cơ sở kinh doanh vào hoạt động.

>>> Xem thêm: Khám phá thị trường kinh doanh bánh mì Doner hiện nay

 

Kinh doanh ăn uống thất bại do không lập chiến lược

Với một cửa hàng ăn uống, có được một kế hoạch kinh doanh chi tiết sẽ giúp giảm thiểu rủi ro, bởi nó sẽ giúp chủ đầu tư lập ra được ngân sách, tiết kiệm được thời gian lẫn ngân sách trong quá trình hoạt động.

>>> Xem thêm: Nhượng quyền Kebab Torki - Xu hướng khởi nghiệp ít vốn dành cho giới trẻ

 

Kinh doanh ăn uống thất bại do bỏ qua bộ nhận diện thương hiệu

Logo, biển hiệu, bao bì, và các ấn phẩm nhận diện thương hiệu khác cũng là một chi phí thường bị các doanh nghiệp mới bỏ qua. Đây là sai lầm lớn do bộ nhận diện thương hiệu sẽ gắn bó lâu dài với sự phát triển của cửa hàng.

Bộ nhận diện thương hiệu bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Kebab Torki với màu cam nổi bật tạo được sự chú ý từ khách hàng ngay từ ấn tượng thị giác ban đầu


>>> Xem thêm: Kebab Torki - Thương hiệu nhượng quyền trên khắp cả nước

 

Kinh doanh ăn uống thất bại do không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Vì là lĩnh vực đặc thù cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, từng nguyên liệu của món ăn cũng phải được đảm bảo điều kiện này. Rất nhiều cửa hàng kinh doanh ăn uống thất bại do không có được quy trình xử lý hay bảo quản thực phẩm tốt nhằm giảm tỉ lệ hư hỏng

Hệ thống Kebab Torki luôn có quy trình chặt chẽ trong việc cất giữ, chế biến và bảo quản cây thịt nướng nhằm đảm bảo vệ sinh

 


Kinh doanh ăn uống thất bại do không có câu chuyện thương hiệu đủ mạnh

Do mức độ cạnh tranh quá cao, thật khó để một thương hiệu mới thuyết phục được khách hàng nếu không chứng minh được những giá trị khác biệt mà mình có thể cung cấp.

Câu chuyện thương hiệu về quá trình vượt qua trắc trở để khởi nghiệp của CEO Lê Quốc Thạch: Từ xe bánh mì vỉa hè tới ông chủ thương hiệu hơn trăm cửa hàng là một điểm nhấn độc đáo cho Kebab Torki

>>> Xem thêm:Vì sao kinh doanh nhượng quyền bánh mì phù hợp với startup trẻ?

 

Tóm lại, thị trường F&B rất màu mỡ ở Việt Nam, nhưng vì có mức độ cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt nên khả năng bị đào thải cũng rất lớn.  Các chủ đầu tư cần tìm hiểu kĩ lưỡng trước khi bắt tay vào kinh doanh để giảm thiểu rủi ro cho mình.

 


Trang chủ